Skip to content

Trình tạo điều kiện

Trình tạo điều kiện cho phép bạn xây dựng các câu lệnh điều kiện trong quy trình của mình. Nó có thể được sử dụng để kiểm soát luồng bằng cách sử dụng node Điều kiện hoặc Lặp điều kiện. Bạn có thể thêm node điều kiện bằng cách nhấn vào nút bấm Thêm điều kiện. Ngoài ra bạn còn có thể thêm nhiều điều kiện dưới dạng

  • : Thoả mãn tất cả các điều kiện được đưa ra mới được thực hiện node nối với đường ra Path 1
  • Hoặc: Thoả mãn 1 trong các điều kiện được đưa ra mới được thực hiện node nối với đường ra Path 1

Prefix example

Kiểu dữ liệu so sánh

Value

Đối với giá trị bạn muốn so sánh, bạn có thể viết biểu thức bên trong trường văn bản.

  • Value: các loại giá trị thông thường như chữ, số,...
    • Tiền tố giá trị: Tiền tố này là quy ước dùng để chỉ ra kiểu dữ liệu của một giá trị. Nó có thể được sử dụng để chuyển đổi một giá trị sang kiểu dữ liệu tương ứng. Ví dụ: tiền tố "string::" có thể được sử dụng để chuyển đổi một giá trị thành một loại chuỗi và "number::" có thể được sử dụng để chuyển đổi một giá trị thành loại số. Bạn có thể thêm các tiền tố sau:
      • string::: chuyển đổi giá trị thành chuỗi.
      • json::: chuyển đổi giá trị thành JSON.
      • number::: chuyển đổi giá trị thành số.
      • boolean::: chuyển đổi giá trị thành boolean.

Prefix example

  • Code: Biểu thức JavaScript.

Prefix example

  • Data exist: Kiểm tra xem dữ liệu quy trình (biến, bảng, v.v.) có tồn tại hay không.

Prefix example

Element

Sử dụng bộ chọn để lấy CSS selector hoặc XPath của phần tử

Element text

  • So sánh một phần tử văn bản dựa trên CSS selecotr hoặc XPath của phần tử đó

value

element text

element attribute value

Element exist

  • Kiểm tra phần tử tồn tại thông qua CSS selector hoặc XPath của phần tử đó

Prefix example

Element not exist

  • Kiểm tra phần tử không tồn tại thông qua CSS selector hoặc XPath của phần tử đó

Prefix example

Element visible

  • Kiểm tra phần tử có hiển thị thông qua CSS selector hoặc XPath của phần tử đó

Prefix example

Element visible in screen

  • Kiểm tra phần tử có hiển thị trên màn hình thông qua CSS selector hoặc XPath của phần tử đó

Prefix example

Element hidden in screen

  • Kiểm tra phần tử không hiển thị trên màn hình thông qua CSS selector hoặc XPath của phần tử đó

Prefix example

Element attribute value

  • So sánh giá trị thuộc tính của phần tử với các giá trị value, element text, element attribute value.

value

element-text

element-attribute

Kiểu so sánh

Basic

  • Equal: so sánh bằng giữa hai vế phân biệt hoa, thường. Ví dụ: An không bằng an
  • Equal(case insensitive): so sánh không phân biệt hoa, thường. Ví dụ: An bằng an
  • Not equal: so sánh sự khác nhau giữa hai vế.

Number

  • Greater than: so sánh vế trên lớn hơn vế dưới
  • Greater than or equal: so sánh vế trên lớn hơn hoặc bằng vế dưới
  • Less than: so sánh vế trên nhỏ hơn vế dưới
  • Less than or equal: so sánh vế trên nhỏ hơn hoặc bằng vế dưới

Text

  • Contains: kiểm tra không phân biệt chữ hoa thường của vế trên chứa văn bản vế dưới. Ví dụ: google.com không nằm trong goOgle.com/abc
  • Contains (case insensitive): so sánh không phân biệt chữ hoa thường vế trên chứa vế dưới. Ví dụ: goOgle.com nằm trong goOgle.com/abc
  • Not contains: so sánh phân biệt chữ hoa thường vế trên không nằm trong vế dưới. Ví dụ: google.com không nằm trong goOgle.com/abc
  • Not contains (case insensitive): so sánh phân biệt chữ hoa thường vế trên không nằm trong vế dưới. Ví dụ: google.com không nằm trong goOgle2.com/abc
  • Starts with: so sánh phân biệt hoa thường văn bản ở vế trên có bắt đầu với cụm từ ở vế dưới không. Ví dụ: gooleMe.com bắt đầu bằng cụm từ google
  • Ends with: so sánh phân biệt hoa thường văn bản ở vế trên có kết thúc với cụm từ ở vế dưới không. Ví dụ: gooleMe.com bắt đầu bằng cụm từ com
  • Match with RegEx: so sánh phân biệt hoa thường văn bản ở vế trên có trùng khớp với RegEx bên dưới vế dưới không. Ví dụ: 123456 trùng khớp với đoạn RegEx \b[0-9]{6}\b

Boolean

  • Is truthy: Giá trị nhập khi chuyển đổi sang giá trị boolean là true. Ví dụ: abc là giá trị Truthy
  • Is falsy: Giá trị nhập khi chuyển đổi sang giá trị boolean là false. Ví dụ: number::0 là giá trị Falsy

Chú ý

Để phân biệt đâu là các giá trị Truthy hay Falsy thì xem tại đây